Sử dụng internet Viettel đề phòng các biến thể nguy hiểm từ mã độc WannaCry
Tuy đã ngăn chặn sự tấn công của WannaCry nhưng loại mã độc này vẫn còn dấu hiệu lây lan diện rộng khi mà nó có những biến thể khác vô cùng nguy hiểm. Bởi vậy mà người dùng internet Viettel nhất thiết phải biết về các biến thể có sức công phá mạnh mẽ này sẽ được chia sẻ ngay dưới đây.
Hiện nay, có nhiều hacker đang tạo ra nhiều phiên bản mã độc nguy hiểm dựa trên bản gốc của WannaCry. Các phiên bản này không những sở hữu toàn đặc điểm cùng tính năng của mã độc WannaCry, mà nó còn xuất hiện với nhiều giao diện và ngôn ngữ khác nhau. Các chuyên gia đã phát hiện ra các biến thể của WannaCry bao gồm:
DarkoderCrypt0r
Đứng đầu trong danh sách này với sự hoàn chỉnh nhất phải kể đến là DarkoderCrypt0r. Giao diện của DarkoderCrypt0r tương tự như WannaCry, song được thêm vào đó các tùy chỉnh về tiêu đề cùng địa chỉ bitcoin. Biến thể DarkoderCrypt0r có khả năng mã hóa tệp dữ liệu, rồi đưa yêu cầu đòi tiền chuộc và hiển thị phần mở rộng .DARKCRY ở phía sau tên dữ liệu bị khóa, xuất hiện thêm tập tin thực thi là @DaKryEncryptor@.exe.
Aron WanaCrypt0r 2.0 Generator v1.0
Các hacker đang phát triển biến thể Aron WanaCrypt0r 2.0 Generator v1.0 để biến nó trở thành bản tùy biến của mã độc WannaCry trên internet Viettel tổng đài. Loại biến thể này sẽ tạo ra màn hình khóa WannaCry với tùy chỉnh giúp cho các hacker có thể dễ dàng thay đổi về nội dung văn bản, hình ảnh và cả màu sắc trên màn hình thông báo. Giao diện của biến thể này được thể hiện bằng ngôn ngữ Tiếng Trung.
Khả năng tấn công của biến thể Aron WanaCrypt0r 2.0 Generator v1.0 hiện tại đang dừng ở mức độ phục vụ cho các hacker thực hiện hành vi tấn công trên hệ thống máy tính bằng ransomware.
Wanna Crypt v2.5
Cũng giống với loại biến thể WanaCrypt0r 2.0 Generator v1.0, Wanna Crypt v2.5 đang ở trong giai đoạn phát triển và chưa được tích hợp công cụ khóa dữ liệu yêu cầu đòi tiền chuộc ảo tương tự như mã độc WannaCry. Biến thể này sẽ chỉ hiển thị ra màn hình khóa khi hệ thống mạng internet Viettel khuyến mãi bị xâm nhập.
WannaCrypt 4.0
Giao diện của biến thể WannaCrypt 4.0 cũng tương tự như biến thể Wanna Crypt v2.5 chưa có khả năng mã hóa dữ liệu để đòi tiền chuộc và nó được thể hiện bằng tiếng Thái.
Trước sự tấn công mạnh mẽ và lây lan khủng khiếp của mã độc tống tiền WannaCry và thậm chí là những biến thể của nó, người dùng internet Viettel không nên kích hoạt vào bất cứ đường link hay file lạ đính kèm. Ngoài ra, cập nhật các bản vá lỗi thường xuyêntừ Microsoft cùng các phần mềm bảo vệ máy tính cũng sẽ là giải pháp để ngăn chặn sự xâm nhập, mã hóa dữ liệu từ mã độc WannaCry nguy hiểm.