Tổng hợp những “sâu virus” nguy hiểm nhất trên hệ thống internet Viettel
Một trong những cơn ác mộng khiến người dùng internet Viettel sợ nhất đó chính là việc bị “sâu virus” tấn công. Khi đã bị nhiễm, các thông tin trên ổ cứng thiết bị bị xóa sạch và làm tắc nghẽn mạng máy tính, đồng thời gây lây nhiễm đến các máy tính khác trên hệ thống.
Trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn các loại “sâu virus” nguy hiểm nhất có thể xuất hiện trên hệ thống internet Viettel.
Siêu virus Stuxnet
Khác biệt so với các loại “siêu virus” khác, Stuxnet là một vũ khí kỹ thuật số thiết kế với mục đích phá hủy nhà máy điện hạt nhân tại Iran hoặc bất cứ một loại vũ khí hạt nhân nào đang trong quá trình triển khai.
Siêu virus Stuxnet đã được Iran phát hiện trong hệ thống điều khiển nhà máy hạt nhân của họ vào năm 2010 song họ tin rằng nó đã có mặt trước đó 1 năm mà không bị phát hiện. Cơ chế hoạt động của Stuxnet dần dần và tăng tốc độ quay máy ly tâm hạt nhân để từ từ phá hủy chúng khi phản hồi lại thông tin đến trung tâm điều khiển cũng như thông báo mọi thứ hoạt động bình thường.
Conficker
Xuất hiện vào năm 2008, Conficker hướng đến mục tiêu đó là hệ điều hành Microsoft. Người dùng đăng ký internet Viettel khó có thể phát hiện được loại virus này khi hình thức lây lan của chúng có thể thông qua ổ USB, ổ đĩa cứng ngoài, email hoặc điện thoại thông minh.
Khi máy tính đã bị nhiễm virus, Conficker sẽ thực hiện liên kết máy tính của người dùng vào một Botnet - các mạng máy tính tạo lập từ máy tính mà hacker có thể tiến hành điều khiển từ xa để đáng cắp các thông tin tài chính quan trọng hoặc tấn công từ chối dịch vụ.
Virus CIH
CIH là loại virus có khả năng tấn công vào các file thực thi trên hệ điều hành Windows 95,98 hoặc ME. Chúng sẽ cư trú trên bộ nhớ máy tính để thực hiện lây nhiễm cùng nhiều file thực thi khác.
Sự nguy hiểm của CIH nằm ở chỗ chỉ sau khoảng một thời gian ngắn hoạt động, virus này có thể phát tán rộng rãi, ghi đè dữ liệu tại ổ cứng máy tính và biến dữ liệu trở nên vô dụng. Lắp đặt internet Viettel khi bị nhiễm CIH cũng có thể ghi đè thông tin BIOS, ngăn chặn không cho máy tính khởi động.
Storm Worm
Các chuyên gia bảo mật máy tính phát hiện ra Storm Worm vào cuối năm 2006. Đây thực chất là một chương trình Trojan horse và khi các máy tính bị nhiễm, chúng sẽ xuất hiện nhiều lỗ hổng để kiểm soát từ xa bởi kẻ. Một số hacker đã dùng Storm Worm để có thể tạo nên botnet và sử dụng để gửi các email spam trong hệ thống internet Viettel.